Blog

Tìm Hiểu Các Kỷ Thuật Quay Phim Đẹp

Kĩ thuật quay phim được xem là “chất nghệ” trong các clip quảng cáo bên cạnh chất thơ của hình ảnh, chất độc của ý tưởng. Những thước phim ra đời từ việc quay phim được ví như là bộ nhớ sinh động, lưu giữ khoảnh khắc ý nghĩa. Tuy nhiên nếu không nắm chắc kĩ thuật quay phim bạn sẽ không thể tạo ra những video thực sự ấn tượng. Nắm chắc các kĩ thuật quay đảm bảo bạn sẽ tạo nên chất liệu hoàn hảo cho công việc hậu kì về sau lẫn chất lượng của sản phẩm

Vì sao phải nắm chắc kĩ thuật quay phim?

Kĩ thuật quay phim đóng vai trò quan trọng khi bạn mang tất cả vũ khí ra chiến trường và khởi đầu cho một quy trình sản xuất. Ý tưởng suy cho cùng cũng chỉ trên mặt giấy để thể hiện cho ra cái hồn của ý tưởng bạn cần phải quay phim và thể hiện điều đó qua các phương tiện kĩ thuật như động tác máy, cỡ cảnh, khung hình…

Hậu kì không thể cứu chữa cho những thước phim hỏng hoặc bạn sẽ phải tốn thêm chi phí cho những cảnh quay chưa đạt. Do đó nắm chắc kĩ thuật quay tốt là điều cần có khi bạn khởi động toàn bộ ekip quay phim.

 Lưu ý kĩ thuật khi quay phim đẹp

Bộ phim thu hút khán giả phần lớn là bởi những kĩ thuật mà phim đã sử dụng khi quay. Chất nghệ của phim góp phần khẳng định đẳng cấp của phim.


04 kĩ thuật quay phim cần lưu ý

Phim ảnh là một loại hình nghệ thuật đòi lao động chất xám cao trong ý tưởng lẫn sự khéo léo và thành thạo trong kĩ thuật. Tìm hiểu và quen thuộc với các kĩ thuật quay phim sẽ góp phần giúp bạn sở hữu những thước phim đẹp mắt và ấn tượng.

1. Cỡ cảnh

Cảnh quay (shot) là đơn vị nhỏ nhất trong lĩnh vực phim ảnh đồng thời cũng là yếu tố đầu tiên con người nhắc đến khi bàn về kĩ thuật quay phim. Cỡ cảnh trong phim bao gồm toàn, trung, cận và đặc tả, được tính bằng thời gian trong một lần bấm máy trên máy quay. Nếu không rõ ràng về cảnh quay bạn sẽ dễ tạo ra những cảnh hỏng, không dùng được thậm chí hậu kì cũng rất khó cứu chữa.

Xem thêm: Quy trình sản xuất phim giới thiệu doanh nghiệp

  • Viễn cảnh: là cảnh quay với bối cảnh rộng, con người trong cảnh chỉ mang tính chất tham dự, một chủ thể nhỏ có thể không thấy rõ
  • Toàn cảnh: là cỡ cảnh thường xuyên được sử dụng trong phim. Người xuất hiện toàn thân trong cảnh, thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể và bối cảnh xung quanh.
  • Trung cảnh : Người lấy quá nửa từ đầu gối, thướng cắt nhân vật ở thắt lưng trở lên, con người chiếm tỉ lệ lớn trong khung hình đồng thời các hành động, đặc điểm của nhân vật được thể hiện rõ ràng.
    Cận cảnh : được gọi là cỡ cảnh quay đầu nhân vật trong khung hình được lấy từ ngực trở lên. Người xem có thể nhìn một cách chi tiết về các bộ phận, biểu cảm trên gương mặt cho biết người đó là ai.
  • Đặc tả : là một khung cảnh dùng để nhấn mạnh chi tiết nào đó trên bộ phận cơ thể con gười hay đồ vật. cảnh quay được cắt từ cằm đến trán, miêu tả chi tiết hơn cận cảnh.

2. Góc quay

Góc máy cũng là một trong những yếu tố cấu thành nên kĩ thuật quay phim chuyên nghiệp. Đó là góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vật hay hành động được quay.

  • Góc ngang (vừa tầm mắt): để diễn tả cảnh giống như thật nhưng ít kịch tính. Người ta cho là nó cung cấp cái nhìn bình thường và thường quay từ độ cao 1.2 m đến 1.8 m. Tầm mắt của nghệ sĩ ( chứ không phải của nhà quay phim ) quyết định chiều cao của máy quay, và đặc biệt chủ yếu trong những khi quay cận cảnh
  • Góc cao: Máy quay nhìn xuống đối tượng. Góc quay này làm cho người xem cảm thấy cuốn hút và mạnh mẽ hơn. Theo kỹ thuật thì nó có thể cho phép đạo diễn có cái nhìn bao trùm hết mặt đất và hành động trong chiều sâu. Cảnh như vậy cũng sẽ có khuynh hướng làm chậm hành động lại và giảm bớt độ cao của sự vật hay nhân vật ( theo luật xa gần ). Nét đặc trưng cuối cùng này có thể gây ra nhiều hiệu quả tâm lý phụ.
  • Góc thấp: máy quay thường đặt ở dưới nhìn lên sự vật. Góc quay này làm cho người xem cảm thấy thanh toát, tọa lên kịch tính và đẩy nhanh diễn biến phim.

Kĩ thuật quay phim đẹp

3. Động tác máy

Động tác máy là yếu tố kĩ thuật quay phim cần lưu ý khi quay. Đó là sự thay đổi tiêu cự ống kính thông qua tác động của chủ thể quay phim nhằm thể hiện một giá trị về nội dung, hoặc thông điệp. Động tác bao gồm các động tác cơ bản là pan, tilt up, tilt down và zoon.

Góc máy trong quay phim

Chuyển động máy quay là sự di chuyển ngang, dọc, theo đường ray ( sự chuyển động của máy quay trên một đường ray ngắn đặt sẵn quay theo vật thể di chuyển ) và phóng to thu nhỏ. Theo quy định, một nhà quay phim sẽ chạy máy quay ở vị trí nhất định trong một thời gian ngắn trước khi bắt đầu chuyển động, và đứng im một lần nữa sau khi hoàn tất chuyển động.

Xem thêm : kinh nghiệm khi quay phim quảng cáo

4. Độ dài

Thời lượng là yếu tố kĩ thuật cần được chú ý khi bấm máy. Những cảnh quay quá dài hoặc quá ngắn sẽ mang lại những hiệu ứng khác nhau. Ẩn ý ở độ dài cảnh cũng tác động đến khâu hậu kì phim lẫn thành phẩm video.


Một số lưu ý trước khi quay phim

Khi quay phim ngoài nắm chắc các kĩ thuật cơ bản, bạn cần quan tâm và bỏ túi vài kinh nghiệm sau đây:

  • Chọn chuẩn phim khi quay: Hiện nay có hai chuẩn thông dụng: SD và HD
  • SD: SD NTSC và SD PAL
  • HD: HD 720p và HD 1080p (NTSC: 30 khung hình/1s, PAL 25 khung hình/1s)

Lưu ý một số kĩ thuật khi quay phim

  • Ngoài ra cũng có một số chuẩn khác như: VGA (640 x 480), QVGA (320 x 240)…
  • Để đảm bảo chất lượng của Video thì ta nên chọn chuẩn có độ phân giải cao như VGA hoặc SD trở lên.
  • Trước khi quay thì nên set tất cả các thiết bị quay phim về cùng 1 chuẩn để tiện trong quá trình dựng phim. Để phù hợp với tần số của điện lưới Việt Nam (50hz) thì ta nên chọn chuẩn SD PAL hoặc HD PAl

Trên đây là những kinh nghiệm hữu ích giúp bạn thành công khi quay phim. Nếu có nhu cầu sở hữu những thước phim đặc sắc hãy liên ngay với Quay Phim Việt để trải nghiệm dịch vụ quay phim quảng cáo chuyên nghiệp, chất lượng.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ thông qua:

Hotline : 090 165 4479  hoặc email : lienhe@quayphimviet.com 


Có thể bạn quan tâm

Tổng lượt bình luận: {{totalComments}} - Tổng lượt trả lời: {{totalReplies}}


{{comment.users.user_name}} {{fanpageName}} Đã bình luận vào lúc {{comment.created_at}}

{{comment.content | PhoneAndEmailGuard}}

{{comment.content}}

{{comment.users.user_name}} {{fanpageName}}

{{reply.content | PhoneAndEmailGuard}}

{{reply.content}}

Khách hàng

  • Sữa bột Enfagrow
  • Công ty TNHH Kubota Việt Nam
  • Ngân hàng HSBC
  • Công ty CP Kho Vận Miền Nam SOTRANS
  • Công ty Lazada
  • Công ty cổ phần Sametel
  • Công ty Cổ phần Vinacafé
  • Phần mềm Zalo
  • Công ty dệt may Liên Phương
  • Công Ty Cổ Phần Quốc Tế Fuvi
  • Bệnh Viện Thẫm Mỹ Quốc Tế Sài Gòn
  • Công Ty TNHH Dasin
  • Nhà Máy Sữa Đậu Nành Việt Nam Vinasoy
  • Công Ty TNHH Konecranes Việt Nam
  • Dầu Gội Dove
  • CÔNG TY DUTCH LADY VIỆT NAM
  • Công ty Cổ phần Nước khoáng Vĩnh Hảo
  • Chợ Tốt
  • Công ty cổ phần dược phẩm Pharmacity
  • Bánh Kẹo Orion
  • Công Ty Bia Heineken
  • Công ty Nam Thuận Phát
  • Sơn Toa
  • Honda Phát Tiến
  • Bảo Hiểm Generali
  • Công Ty Cây Xanh Vũng Tàu
  • BrickCoffee
  • Công ty Cổ phần Siêu thị VinMart
  • Chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods
  • Công ty TNHH ABB
  • Công ty TNHH Dịch vụ Giao nhận Hàng hóa Tân Sơn Nhất (TECS)
  • Công ty cổ phần FPT
  • Công ty ADC
  • Công ty CP TM-DL Tân Thành
  • Công ty Biti's
  • Công ty Cơ khí Đồng Quang
  • Công ty Hoa Viên Bình An
  • Công ty Dược phẩm Ladophar
  • Công Ty Tường Long Logistics

Bộ phận tư vấn

Tiến Dũng

Tiến Dũng

CEO

0901654479

Bạn cần tư vấn?

Hãy để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ với bạn ngay!

Email
chat_icon
Chat
Hotline
chat_icon
Messenger
chat_icon
Zalo
chat_icon
Profile
Scroll top
Gửi lời nhắn đến chúng tôi

Liên hệ

Bạn cần được tư vấn? Vui lòng để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ hỗ trợ bạn trong thời gian sớm nhất.

Bạn đã gửi thông tin thành công, chúng tôi sẽ liên hệ để hỗ trợ tư vấn bạn trong thời gian sớm nhất!